Chi tiết tương phản xem như là điểm dị biệt mà điều dị biệt đó gây tính kích thích thị giác làm cho người ta thích thú.
1. Định luật khoảng cách (Định luật của sự gần)
Do khoảng cách giữa các hình ảnh khác nhau nên những tín hiệu thị giác đưa lại cũng khác nhau.
Những nét ,những điểm hay những hình thể của tín hiệu thị giác chỉ ở gần nhau về khoảng cách thì chúng sẽ tạo thành mối liên kết theo chiều ngang hay chiều dọc (phụ thuộc vào độ gần của khoảng cách ngang hay dọc).Đây chính là định luật của sự gần,tức là hình thể nào ở gần nhau bao giờ cũng tác động vào thị giác con người mạnh hơn ở xa.
a. |||||||||||||||||||||||
b. || || || || || ||
c. ||||| |||||| |||||
a. Dàn đều >> Ko tạo hiệu quả thị giác.
b. Các ặp nối kết gần nhau >> Gây chú ý, tạo hiệu ứng thị giác
c. Liên kết nhóm các tácđộng mạnh đến thị giác.
2. Định luật đồng đẳng (Định luật của sự đồng đều _ Định luật của sự giống nhau)
Tất cả những tín hiệu thị giác khi giống nhau về hình thể xếp đặt bên cạnh những hình thể khác xen kẽ.Tuy khoảng cách của chúng không gần nhau nhưng chúng vẫn có mối liên kết vơí nhau .Nói lên khả năng bao quát hóa của hình thể, những chi tiết tinh vi được thị giác người loại bỏ.Vì vậy những hình giống nhau được xem như cùng một loại.
Mắt ta sẽ quy nhóm theo vùng dẫn đến sự đồng đẳng bị phá vỡ. Tính chất giống nhau về cấu trúc, hình thể, chất liệu màu sắc…tạo hiệu quả thị giác về mặt không gian hình thành mối kết nối của các hình thể đó.
3. Định luật trước sau (hẹp và rộng)
Tất cả các tín hiệu thị giác có hình thể nhỏ và khoảng cách hẹp bao giờ cũng tiến lên phía trước trở thành hình ,còn tín hiệu thị giác có hình thể lớn khoảng cách rộng lại lùi về phía sau trở thành nền.Vậy hình thể và khoảng cách nhỏ hẹp bằng hình thể có khoảng cách rộng lớn.được sự liên kết chặt chẽ của nó để trở thành một hình thể mới.
Ở hình 1 diện tích cánh quạt nhỏ cho cảm nhận phía trước trên phông nền trắng .Điều đó xem như mặc định của thị giác .
Ở hình số 2 diện tích của hình và nền bằng nhau sự phân định trước sau xa gần của thị giác bị đánh lừa .Có thể trắng ở trước và ngược lại, tạo ra hiệu quả rung .Do tranh chấp diện tích dẫn đến tranh chấp thị giác ,lúc này trắng trước hay đen trước thì phụ thuộc vào tâm lý người xem.
Sự trước sau mang tính hai mặt gây hiệu quả rung của thị giác ( khi có sự can thiệp của sắc độ).
4. Định luật của sự khép kính
Các hình thể của tín hiệu thị giác bằng nhau và giống nhau đặt cạnh nhau thì luôn luôn khép kín tạo cho thị giác cảm thụ được sự liên kết chặt chẽ của nó để trở thành một hình thể mới.
5. Định luật liên tục
6. Định luật liên tưởng (định luật của kinh nghiệm)
Khi những tín hiệu xuất hiện 1 chiều hay một phía tạo cho thị giác cảm nhận được một hình thể vô hình hiện lên.
Về cơ bản là những biện pháp kinh điển về sự dồn nén tối thiểu những tín hiệu thẩm mỹ nhằm biểu hiện tối đa cảm xúc của cái đẹp.
Đa nghĩa nhất trên cơ sở sử dụng thông tin ít nhất.
Trong một bố cục hướng đi của những nét lớn gợi ta liên tưởng chiều hướng.
Nét ẩn trở thành điểm dị biệt gây hứng thú tò mò.
Cái thông dụng nhất của ngôn ngữ hình ảnh liên tưởng thường dùng hình thành trong quá trình lịch sử.
7. Định luật của sự nhấn
Khoảng cách của các tín hiệu thị giác càng gần thì sẽ nhấn mạnh hình tổng thể .Nhưng nếu càng xa thì hình tổng thể bi phá vỡ.
Những hình thể đường nét tương ứng với đường diềm.Những đường ảo này nối giữa các tín hiệu thị giác sẽ tạo cho thị giác 1 cái ảo ảnh hình có đường viền liên tục.
8. Định luật của sự chuyển đổi (định luật âm dương)
Khi 2 nhóm tín hiệu thị giác xuất hiện trên 1 mặt phẳng mà có tỉ lệ kích thước đối tượng tương đồng nhau sẽ tạo cho thị giác một sự chuyển đổi .
9. Định luật của sự cân xứng song song
Tất cả các tín hiệu thị giác khi xuất hiện mà có hình thể giống nhau ,diện tích bằng nhau thì nó tạo nên được tính chất cân đối song song.
10. Định luật tương phản – đối lập
Từ thời hy lạp đã có quan niệm mỹ học (đối lập tạo nên hài hòa)
Tương phản là một thủ pháp quan trọng cấu thành cái đẹp hình thức.
*Tương phản chiều hướng
Thẳng ———-nghiêng
Trước ———-sau
*Tương phản hình thể:
Kỷ hà———–tự do ,cong
Xem thêm: